Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 9:31

Đáp án A

Từ đáp án của bài ra suy ra a và b khác nhau.

Từ giả thiết: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng b ta có phương trình: (Lấy trường hợp đại diện)

Mặt khác vị trí mà vật có tốc độ  2 π ( b - a )  thỏa mãn

Khi đó khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá  2 π ( b - a )  trong một chu kỳ là

 

Từ (1) và (2) ta có phương trình 

Từ đó ta có

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 11:31

Đáp án A

Từ đáp án của bài ra suy ra a và b khác nhau.

Từ giả thiết: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng b ta có phương trình: (Lấy trường hợp đại diện)

2 ω arcsin a A = 2 ω arccos b A ⇒ a 2 + b 2 = A 2 = 100               1

Mặt khác vị trí mà vật có tốc độ  2 π b − a  thỏa mãn

x = ± A 2 − v 2 ω 2 = ± a 2 + b 2 − b − a 2 = ± 2 a b

Khi đó khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá  2 π b − a  trong một chu kỳ là  t = 4 ω arccos 2 a b 10 = 0,5 ⇔ a b = 25             2

Từ (1) và (2) ta có phương trình  a 2 + b 2 = 4 a b ⇔ b a = 2 + 3 b a = 2 − 3

Từ đó ta có  b a = 2 + 3 ≈ 3,73

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 3:47

C ó   sin α = b A cos α = a A ⇒ sin 2 α + cos 2 α = 1 ⇔ b 2 A 2 + a 2 A 2 = 1 ⇔ a 2 + b 2 = 100

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2018 lúc 2:06

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2017 lúc 13:05

Đáp án D

Chu kì dao động của vật là T = 2 π ω  

Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ không vượt quá  là:  2 π n - m   cm / s

 

Từ hình vẽ ta có:

 

Kết hợp hai phương trình trên ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 11:56

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 15:12

Đáp án D

3,73

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2018 lúc 3:29

Đáp án D

3,73

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
12 tháng 3 2015 lúc 16:52

\(v_{max} = A\omega\)

Dựng đường tròn ứng với vận tốc

 

0 -Aω 20π -20π φ π/3 M Q P N a b H

     Cung tròn ứng với tốc độ của vật không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là \(\stackrel\frown{QaM} = \varphi; \stackrel\frown{NbP}= \varphi\)

=> thời gian để tốc độ (độ lớn của vận tốc) không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là:

     \(t = \frac{2\varphi}{\omega} \)

mà giả thiết: \(t = \frac{2T}{3}s\) => \(\frac{2\varphi}{\omega} = \frac{2T}{3}\)

                               => \(\varphi = \frac{2T}{3}.\frac{\omega}{2}= \frac{2\pi}{3}\) (do \(\omega = \frac{2\pi}{T}\))

                               => \(\widehat{MOH} = \frac{\varphi}{2} = \frac{\pi}{3}\)

   Ta có:    \(\cos \widehat{MOH} =\frac{1}{2}= \frac{20\pi}{A\omega} \)

            => \(\omega = \frac{2.20\pi}{5} = 8\pi\)

           => \(T = \frac{2\pi}{\omega} =0,25s. \)

Vậy \(T= 0,25s.\)

Bình luận (1)